Nhật ký trang n+1

 Huế 17/10/2020 Những chuỗi ngày mưa gió kéo dài... Đúng như dự đoán, năm nay chẳng phải là một năm bình yên.  Nhưng mình vẫn không hiểu, tại sao ta lại trói buộc cảm xúc của mình vào những thứ huyễn hoặc như vậy? Tại sao phải buồn, phải đau làm gì? Nhưng mà so sánh thì nỗi buồn này chẳng là gì với những đau đớn ngoài kia... Buồn... cô đơn, nhưng bình yên, có lẽ vậy là đủ. Cố gắng tập trung vào những mục tiêu, dự định khác, cầu chăng chút bù đắp.  Mong cho lòng thôi gợn sóng...

SHOCK ĐIỆN

SHOCK ĐIỆN

    Shock điện là phương pháp dùng dòng điệđể biếđổi các rốlon nhp thành nhp xoang bình thường - được lựa chđể điều trị các rối lonhp nhanh đe da sinh mng đã trơ vớđiều trị bằng thuốc.

    Nguyên lý hođộng là dùng dòng điện trực tiếđể ngn chặn sự khử cực ca cơ tim bệnh lý => gây vô tâm thu tạm thời cho nút xoang dành lại quyền chủ nhịp (RESET not TRIGGER). 


    Hiệu quả ca phương pháp phụ thuộc vào các yếu tố: 

Rối lon chuyển hóa:toan máu, rối lođiện gii, gim oxi máu...
Thời gian kéo dài tình trng lon nhp
Trở kháng thành ngực
Kích thướđiện cực, vị trí và áp lựđè điện cực, nng lượng điệdùng. Số lần shock điện.

Có 2 loi: 

Shock điện chuyểnhđồng bộ (synchronized): dòng phóng đồng bộ hóa với QRS (vào sườn xuống sóng R hoặc S nếu không có R, tránh T), tùy tình huống lâm sàng mà có thể tiến hành:

Shock điện chuyển nhp cấp cứu

Shock điện chuyển nhp chủ động

Shock điện chuyển nhp không đồng bộ (unsynchronized) hay shock điện phá rung

2. CHỈ ĐỊNH

1/Ngừng tim đột ngột (không có chỉ định cho vô tâm thu, nhịp tự thất rời rạc và hoạt động điện vô mạch)
2/Rung thất
3/Rung nh
4/Cuồng động nh
5/Nhp nhanh trên thất theo vòng vào l
6/Nhp nhanh thất

3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Ngộ độc Digital
Nhp nhanh ngắn, tái phát nhiều lần
Nhp nhanh nhĩ nhiềổ
- Rung nhĩ cha có rối lon huyếđộng trong thấp tim ngay trước hay sau mổRung nhĩ ở bệnh nhân suy tim nặng hoặc có nhĩ trái lớn. 
Lon nhp trên thấở bệnh nhân cường giáp. 
Lon nhp trên thất tái phát nhiều lần trướđây đã chuyển sang nhp xoang
Lon nhp nhanh trên thất với block nhĩ thất hoàn toàn
- Hội chứng suy nút xoang

*Lý KHÔNG có chống chỉ định trong trường hợp rối lon nhđda tính mng

*Cần thận trng trong các trờng hợp - Người già có bệnh mch vành
* Bệnh nhân có PM hoặc ICD để an toán phải đặt bản cực xa máy tối thiểu 12cm

4. CHUẨN BỊ 4.1. Dng c

Máy shock điện
- Gel điện cực
Máy đo ECG
Oxy và các phương tiện hồi sức hô hấp, tim mch Thuốc tiền mê

4.2. Nhân sự chia làm 3 nhóm

Người quan sát chung
Người làm shock điện (nên để người có kinh nghiệm thực hiện) 
Người theo dõi trên monitor
Cần kết hợp bộ phận gây mê hồi sức

4.3. Tư thế bệnh nhân

    Bệnh nhân nằm ngửa, khi shock điệđảm bo không tiếp xúc với bệnh nhân và phương tiện dẫđiện như giường

4.4. Vị trí đặđiện cực

    Có thể đặt cực theo 2 cách:

Vị trí trước bên: đặt 1 điện cực ngay sát bờ phi xương ức dướxương, điện cực kia đặở mõm tim ở đường trung đòn giữa trái

Vị trí trước sau: điện cựđặở dưới xương bả vai trái, điện cựkia đặt trái xương ức

5. TIẾN HÀNH SHOCK ĐIỆN CẤP CỨU

    Trong case ngừng tim, mất mch, không có huyết áp, đặt bệnh nhân nằm và tiến hành cấp cứu ngay, không nên mất nhiều thời gian để lậđường truyền, lấy khí máu, thực hiện ngay các quy trình hồi sức ngng hô hấp tuần hoàn. Shock điện không được làm gián đon quá trình hồsinh hn 5 giây

    Nếu bệnh nhân vẫn còn mch và huyết áp nhng cần cấcứu vì những lí do khác thì phđo ECG đủ 12 chuyểđạđể định loi lonhp.

Các bước thực hiện:

1/ Sát trùng da bệnh nhân vùng sắđặđiện cực

2/ Bôi trn bề mặt cần shock điện bằng dung dch gel điện cựđể làm trở kháng lồng ngực (không dùng cồn hoặc chất dẫn khác).

3/ Bật máy lựa mức nng lượng điện tùy tình trng lâm sàng, chmức thấp nhất nhng đảm bo thành công, thường 200J cho nhát shock đầu tiên, sau đó nếu thất bi có thể tng dần lên, tốđđến 400J.

** Thường có mức năng lượng khuyến cáo của nhà sản xuất trên từng máy

- 1 Pha: 360J

- 2 Pha:

    + Recti linear: 120J

    + Truncated Exponential: 150J

    + Không có khuyến cáo: 200J

4/ Áp sát bn shock điện vào lồng ngực và dùng một lực khong 12 kg cho mỗi m2. Quan sát đèn báo hiệu lực ép ở cần shock tay trái, đèn. xanh báo hiệu "good contact". 

(Nếu shock điện phá rung, KHÔNG ấn nút Sync)

5/ Ấn nút charge để đạt mức nng lượng cần thiết

6/ Ấn nút phóng điệở đầu cần máy shock điện. Nếu dùng phương pháp đồng bộ thì phi chờ 1 thời gian ngắđể có sự đồng bộ giữa cú shock và QRS ca bệnh nhân

7/ Sau khi shock điện, kiểm tra nhp tim, mch, huyết áp

8/ Nếu nhp tim cha về nhp xoang thì tiếp tc shock với mức nng lượng cao hn. Sau khi có nhp xoang nhng sađó trở li rối lon nhthì shock điện với nng lượng bằng nng lượng đã thành công trướđó. 

9/ Nếu sau 4-5 lần shock điện không thành công cầđánh giá ltình trng lâm sàng, kiểm tra máy shock điện có hođộng tốkhông hoặáp dng shock điện có sai không.

10/ Sau khi shock điện thành công cần phi theo dõi liên tc trong phòng hồi sức cấp cứu.



7. TIẾN HÀNH SHOCK ĐIỆN CHUYỂN NHP CHỦ ĐỘNG TRONG RUNG NH
7.1. Chuẩn bị bệnh nhân trước ngày làm shock điện

Ngừng dùng digoxin trong 1 tuần, ngừng thuốc lợi tiểu trong 3 ngày

Cho bệnh nhân dùng Cordaron 0,4 mg trong 3-4 ngày trướđ

- Sử dụng chống đông đầy đủ theo khuyến cáo

Phi bồi phụ Kali đầđủ (theo dõi điện giđồ)

Đo ECG trên monitor

7.2. Chuẩn bị bệnh nhân ngay trước shock điện

Truyền dch
Cho thở oxy
Sát trùng vùng da nđặđiện cực
Gây mê bằng thuốc tiền mê tác dng nhanh, thi trừ nhanh, sau khi bệnh nhân hết đau thì khóa bình oxy lđể tránh xđiện

7.3. Tiến hành shock điện như trờng hợp shock điện cấp cứu

Có ấn nút Sync trong shock điện đồng bộ, máy sẽ tự dò và đánh dấu thời điểm phóng điện. 

Sau ấn nút phóng điện, phải chờ đến khi dòng điện phóng ra. 

Mức năng lượng khuyến cáo:

- 1 pha: 200J

- 2 pha

    + Tim nhanh trên thất: 100J

    + Rung nhĩ: 70 - 100J

    + Cuồng nhĩ: 50 - 100J

    + Nhanh thất huyết động ổn: 100J

7.4. Sau shock

Kiểm tra nhp tim, mch, huyết áp
Theo dõi ECG
Vỗ ngực bệnh nhân cho thông khí
Gi hi bệnh nhân, nếu bệnh nhân tnh, bo bệnh nhân co tay chân 
Cho bệnh nhân thở Oxy
Duy trì Cordarone trong 1 tuần

8. BIẾN CHỨNG

1/ Rối lon nhp tim
2/ Tái phát các rối lon nhp nguyên thy
3/ Tổn thương cơ tim
4/ Bng da
5/ Huyết khối toàn thân
6/ Điện giậđối với người tiếp xúc với bệnh nhân khi làm shock điện

Nhận xét